Những câu hỏi liên quan
Trần gia linh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 6 2021 lúc 9:53

sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con

Bình luận (0)
Sad boy
20 tháng 6 2021 lúc 9:52

B

Bình luận (1)
Quang Nhân
20 tháng 6 2021 lúc 9:53

Phương thức sinh sản nào sau đây được cho là tiến hóa nhất?

Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài.

Sinh sản hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong.

Sinh sản hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con.

Sinh sản vô tính.

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bích Hợp
Xem chi tiết
Lysr
17 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 8:59

A

 

Bình luận (0)
Pham Anhv
17 tháng 5 2022 lúc 9:04

A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 17:40

Đáp án D

I – Đúng. Vì giun đất là cơ thể lưỡng tính, chúng tạo giao tử đực và giao tử cái, sau đó các giao tử thụ tinh với nhau.

II – Sai. Vì cầu gai sính sản theo hình thức tự phối.

III - Sai. Vì giun tròn sinh sản bằng hình thức thụ tinh chéo.

IV - Đúng. Thụ tinh trong con được bảo vệ tốt hơn, nên hình thức này tiến hóa hơn so với thụ tinh ngoài.

Bình luận (0)
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 20:03

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 13:38

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 11:31

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2017 lúc 2:23

Đáp án D

Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 12 2019 lúc 2:59

Đáp án D

I. Hiện tượng giảm phân hình thành trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành con non gọi là hiện tượng trinh sản. à đúng

II. Quá trình sinh sản vô tính thuận lợi trong môi trường đầy đủ điều kiện sống và ít biến động, còn sinh sản hữu tính phù hợp với môi trường nhiều biến đổi. à đúng

III. Sinh sản vô tính tạo ra các cá thể con giống nhau về mặt di truyền, tăng khả năng thích ứng trước sự biến đổi của môi trường. à sai, các cá thể của sinh sản vô tính thích ứng với môi trường ít biến đổi.

IV. Sinh sản hữu tính mà nhất là sinh sản nhờ ngẫu phối tạo ra nguồn nguyên liệu đa dạng cho quá trình chọn lọc tự nhiên. à đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2017 lúc 10:54

Đáp án B

I Đúng.

II Đúng.

III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.

IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.

Bình luận (0)